Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 8 2017 lúc 7:44

 - Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.

  - Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".

  - Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:

    + Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.

    + Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.

    + Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2018 lúc 3:42

b, Lấy, làm, lễ

Bình luận (0)
phan kiều ngân
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
29 tháng 11 2019 lúc 18:47

Thì ra là bức tranh ở đây ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng_Nam
29 tháng 11 2019 lúc 18:55

thấy thì giải đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pikachu cute(hội con 🐄)
29 tháng 11 2019 lúc 19:04

bức tranh ông lão đánh cá có ông lão và chú cá vàng, họ đang trao đổi điều gì đó

bức tranh bánh chưng bánh giầy có Lang Liêu ngồi nấu nồi bánh chưng, một người gói bánh,người còn lại chăm sóc gia cầm. Bức tranh rất dân dã.

bức tranh sọ dừa có Sọ Dừa đang thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ

mô tả đại, ko bit đúng hk !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Tєɗ ʕ·ᴥ·ʔ
11 tháng 1 2022 lúc 10:52

C. câu khiến

Bình luận (0)
Bùi Tường Vi
11 tháng 1 2022 lúc 10:54

C.Câu khiến

 

Bình luận (0)
Thanh Ngọc
11 tháng 1 2022 lúc 10:54

C

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
11 tháng 12 2017 lúc 20:58

ý nghĩa:

Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

hiện nay nhân ta vẫn làm bánh chưng để làm j thì ko bt

Bình luận (0)
thanelqvip
11 tháng 12 2017 lúc 21:00

Tự Biết nhé bạn 

TRONG HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 6 CÓ

Bình luận (0)
Wind
20 tháng 8 2018 lúc 21:34

Ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chưng bánh giầy"? 

Trả lời :

2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang Liêu

Hiện nay nhân dân ta còn làm bánh chưng bánh giày không?

Trả lời : 

Có . Vì gói và nấu bánh chưng đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
San Nguyễn Thiên
2 tháng 1 2018 lúc 11:18

a)qua,lại,ghé vào ,xem,đẽo

b)lấy,làm,lễ

Bình luận (0)
Nhi Yến
2 tháng 1 2018 lúc 11:20

a) qua, lại, ghé ,xem, đẽo

b)lấy , làm , lễ 

tk mình nha

Bình luận (0)
Trần Minh Chiêm
2 tháng 1 2018 lúc 11:21

Động từ trong các câu trên là :

a) qua; lại, ghé,vào, xem, đẽo

b) lấy, làm, lễ

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Trường
Xem chi tiết
Đặng Phương  Anh
30 tháng 3 2020 lúc 11:17

Câu 1:

- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.

- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).

-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.

-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.

Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.

a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.

b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.

c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.

Câu 2:

-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta

-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.

Câu 3: 

Về hình thức:

a. Không có chủ ngữ

b. Có chủ ngữ là :Thầy em

Ý nghĩa:

a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).

b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)

Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh An Liên
Xem chi tiết